K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 3 2017

ko biết

22 tháng 3 2017

tôi cũng không biết

23 tháng 6 2016

Tổng số tuổi 3 cha con la 84 tuổi . Trong đó con gái bằng 1/3 tuổi cha . Tổng số tuổi con trai và con gái bằng 9/4 tuổi con gái . Tính tuổi mỗi người ?

14 tháng 3 2020

bạn minh

tham khảo nè :

https://olm.vn/hoi-dap/detail/6118026668.html

AH
Akai Haruma
Giáo viên
4 tháng 2

Lời giải:

$BD=AB-DA=30-12=18$ (cm)

Diện tích tam giác ABC:

$AB.AC:2=30.40:2=600$ (cm2)

Diện tích tam giác ABC cũng bằng;

$S_{BDE}+S_{ADEC}=BD.DE:2+(DE+AC).AD:2$
$=18.DE:2+(DE+40).12:2$

$=9DE+6(DE+40)$ (cm2)

Vậy: $600=9DE+6(DE+40)=15DE+240$

$\Rightarrow DE=(600-240):15=24$ (cm)

Diện tích hình thang DECA:

$(DE+AC).DA:2=(24+40).12:2=384$ (cm2)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
4 tháng 2

Hình vẽ:

1 tháng 3 2016

đúng bài mình cần nè

26 tháng 3 2016

mình cũng đang cần bài đó

22 tháng 1 2016

học 24h tích nha

 

24 tháng 2 2021

Diện tích tam giác ABC là:

   40×30:2=60040×30:2=600 (m2m2 )

Diện tích tam giác FBC là:

  12×50:2=30012×50:2=300 (m2m2 )

Diện tích tam giác AFB là:

  600−300=300600−300=300 (m2m2 )

Kể đường cao AH ứng với đáy BC cắt EF tại D.Như vậy DH chính là đường cao của hình thang EFCB nên DH =12=12 m

Độ dài đoạn AH là:

  600×2:50=24600×2:50=24 (m)

Độ dài đoạn AD là:

  24−12=1224−12=12 (m)

Xét tam giác AEF và BFE có chung đáy EF, chiều cao AD == DH nên diện tích tam giác AEF bằng diện tích tam giác BEF và bằng 1212 diện tích tam giác ABF

Diện tích tam giác AEF là:

  300;2=150300;2=150 (m2m2 )

Diện tích hình thang EFBC là:

  600−150=450600−150=450 (m2m2 )

         ĐS: SAEF=150SAEF=150 m2m2 ;SEFBC=450SEFBC=450 m2m2

22 tháng 5 2015

SABC = 40 x 30 : 2 = 600 (m2)

SCEB = SBFC = 50 x 12 : 2 = 300 (m2)

FC = 300 x 2 : 40 = 15 (m)

EB = 300 x 2 : 30 = 20 (m)

FA=CA-FC = 30 – 15 = 15 (m)

EA=AB-EB = 40 – 20 = 20 (m)

SAFE = 15 x 20 : 2 = 150 (m2)

SFEBC= 600 – 150 = 450 (m2)

27 tháng 1 2018

a,150  m2

b,450m2

12 tháng 8 2017

Dễ thôi em à. Em tự vẽ hình nhé. 
a) Hai tam giác vuông HBE

và ABC đồng dạng vì có góc nhọn B chung 
=> HE/AC = BE/BC => BE = (HE.BC)/AC

= (12.50)/30 = 20cm

=> E là trung điểm của AB (vì AB = 40cm) 
=> F là trung điểm của AC (vì EFCB là hình thang nên EF//BC)

=> AF = 15cm 
Diện tích hình tam giác

AEF = 1/2.AE.AF = 1/2.20.15 = 150cm^2 
b) Áp dụng định lý Pytago trong tam giác vuông AEF

tính được EF = 25cm 
Diện tích hình thang

EFCB = [(EF + BC).EH] / 2

= [(25 + 50).12] / 2 = 450cm^2 

19 tháng 1 2018

dễ mà đầu tiên ta làm :

(các bạn tự vẽ hình nha)

k cho mình nhé các bạn thân yêu

nối F với B ta có

SABC =30*40:2=600 (m2)

SFCB=50*12:2=300(m2)

Cạnh CF là : 300*2:40=15(m)

Nối E với C và làm tương tự như trên ta tính được BC=20 m

Vậy SAEF =(30-15)*(40-20):2=150(m)

Diện tích hình ÈCB là :

        600-150=450(m2)

              Đáp số :SAEF:150 m2

                         Diện tích hình thang EFCB:450 m2

27 tháng 1 2018

s abc=30*40:2=600 cm vuông

s cbe=1/2.cb.12=1/2*50*12=300 cm vuông

suy ra s tam giác ace= s tam giác abc-s tam giác cbe=600-300=300 cm vuông

suy ra 1/2 ae*30=300

suy ra ae=300*2:30=20 cm

tương tự s bfc =300,s afb= 600 -300=300

suy ra 1/2af*ab=300 suy ra af= 300*2:40=15 cm

a, s aef=1/2af*ae=1/2*20*15=150 cm vuông

b, s efbc= s abc - s aef=600-150=450 cm vuông

19 tháng 1 2018
nhanh lên nhé